-
(Xây dựng) – Sau khi hoàn thành mục tiêu trở thành huyện nông thôn mới (NTM) trong năm 2023, huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) tiếp tục tổ chức phát động đợt thi đua “Đại Từ quyết tâm, chung sức xây dựng huyện NTM nâng cao” năm 2024, triển khai thực hiện từ ngày 01/01-31/12/2024, đến nay đạt nhiều kết quả cao.
-
(Xây dựng) - Năm 2024, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức song với tinh thần vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị; sự đồng thuận cao của quần chúng nhân dân, kết quả thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều kết quả nổi bật.
-
(Xây dựng) - Theo báo cáo của Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Mai Châu, tổng nguồn lực huy động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024 của huyện đạt hơn 356 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương hơn 132 tỷ đồng, ngân sách tỉnh gần 62 tỷ đồng và ngân sách huyện hơn 104 tỷ đồng.
-
(Xây dựng) – Bắc Giang đã trải qua chặng đường 14 năm xây dựng nông thôn mới với phương châm luôn xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống chính trị, lấy người dân làm chủ thể. Thời gian qua, tỉnh đã huy động toàn bộ nguồn lực cùng sự tham gia tích cực của người dân, phát huy được khối đại đoàn kết toàn dân và tạo sự đồng thuận cao trong toàn xã hội.
-
(Xây dựng) – Những năm gần đây, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã tập trung mọi nguồn lực cho xây dựng cơ sở hạ tầng, qua đó không những tạo cho Đại Từ có một diện mạo mới, cuộc sống mới mà còn tạo tiền đề vững chắc để Đại Từ hoàn thành mục tiêu trở thành huyện nông thôn mới nâng cao và đáp ứng các tiêu chuẩn thị xã trong tương lai không xa.
-
(Xây dựng) – Nhằm không ngừng hoàn thiện, nâng cao hệ thống hạ tầng, đẩy mạnh thu hút đầu tư cũng như nâng cao cuộc sống người dân, đáp ứng các tiêu chí huyện nông thôn mới, năm 2024, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã triển khai hàng loạt dự án quan trọng, qua đó đã làm thay đổi căn bản, toàn diện diện mạo cũng như đời sống cho người dân.
-
(Xây dựng) - Với phương châm đích đến trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh Lâm Đồng là liên tục cải thiện, nâng cao chất lượng sống của người dân, do đó, xây dựng nông thôn mới có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc đã được các cấp ủy, cấp chính quyền địa phương nhận thức sâu sắc trong công tác chỉ đạo thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới của địa phương.
-
(Xây dựng) - Trong năm 2024, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng của nhân dân, huyện Đăk Tô đã tập trung phát triển kinh tế - xã hội, huy động các nguồn lực để xây dựng và nâng cấp các công trình giao thông, thủy lợi, trường học và văn hóa. Đến nay, toàn huyện có 8/8 xã đạt tiêu chí giao thông, thủy lợi và điện, tạo tiền đề phát triển kinh tế và nâng cao đời sống cho người dân.
-
(Xây dựng) - UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Quyết định số 3496/QĐ-UBND về Bộ tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021 - 2025 áp dụng cho các xã đã được UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; làm cơ sở để UBND các xã tiếp tục giữ vững, duy trì và nâng cao các tiêu chí đã đạt.
-
(Xây dựng) – Năm 2024, dù gặp nhiều khó khăn và thách thức, nhưng với tinh thần quyết tâm cao, cùng sự vào cuộc quyết liệt của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trên địa bàn, phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) tại huyện miền núi Yên Thế (Bắc Giang) đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc, nhiều vùng nông thôn đang dần trở thành những miền quê đáng sống.
-
Thái Nguyên: Phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, hướng đi bền vững sáng tạo
(Xây dựng) – Thái Nguyên không chỉ có thế mạnh phát triển loại hình du lịch văn hóa, lịch sử về nguồn, sinh thái nghỉ dưỡng mà trong những năm gần đây, tỉnh còn chú trọng phát triển du lịch cộng đồng trải nghiệm, đặc biệt là tại các vùng nông thôn. Không những góp phần đưa hình ảnh nông nghiệp Thái Nguyên đến gần với cộng đồng, mặt khác còn đem lại giá trị phát triển kinh tế du lịch cho địa phương. Đây là hướng đi mới của tỉnh Thái Nguyên, góp phần xây dựng nông thôn mới phát triển bền vững, sáng tạo.
-
(Xây dựng) - Phong trào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mê Linh (Hà Nội) trong thời gian qua đã làm thay đổi toàn diện bức tranh thôn quê, hình thành những miền quê đáng sống. Diện mạo thôn quê nhờ đó khởi sắc về mọi mặt, đời sống tinh thần và vật chất của người dân không ngừng được tăng lên.
-
(Xây dựng) – Các sản phẩm OCOP của huyện Sóc Sơn (Hà Nội) hiện đã và đang khẳng định được uy tín, chất lượng, thương hiệu sản phẩm với thị trường, cùng với đó là nhiều mô hình nông nghiệp kết hợp với du lịch. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn được cải thiện rõ rệt. Công tác xây dựng nông thôn mới ngày càng có hiệu quả tại địa phương.
-
(Xây dựng) - Sau hơn 10 năm xây dựng nông thôn mới, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đạt nhiều thành tựu, diện mạo nông thôn khang trang, hiện đại hơn; đời sống người dân được nâng cao, thu nhập bình quân đầu người/năm đạt trên 46 triệu đồng/người/năm. Đặc biệt, huyện Tam Đường hướng tới xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch cộng đồng và đẩy mạnh sản xuất.
Tin bài cuối cùng
- Đại Từ (Thái Nguyên): Tạo tiền đề vững chắc để cơ bản đáp ứng các tiêu chuẩn của thị xã trong năm 2025
- Phú Lương (Thái Nguyên): Hàng loạt dự án được triển khai có hiệu quả trong năm 2024
- Cam Lộ (Quảng Trị): Phát triển hạ tầng từ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
- Đại Từ (Thái Nguyên): Nhiều kết quả nổi bật trong xây dựng nông thôn mới nâng cao
- Tu Mơ Rông (Kon Tum): Phấn đấu thực hiện tiêu chí nông thôn mới